Phạm Thanh Thuý - Con chép lửa
Ngày hôm ấy, trước khi lên đường vào nam thăm người anh trai thất lạc hồi chiến tranh, ông Tuệ mời tôi sang nhà uống trà, và nhờ trông nom nhà
Để chia sẻ và thông hiểu
Trường hợp mạng xã hội phản ánh bác sĩ bỏ mặc bệnh nhi do người nhà chưa đóng tiền ở một bệnh viện ngoại thành TP.HCM mới đây được xác minh
Hãy khởi nghiệp bằng... đọc sách
Thi hào Nga A.Puskin từng nói: “Đọc sách là cách học tốt nhất”. Không chỉ dừng lại ở mức độ là cách học tốt nhất, đến nay nhìn vào tương quan phát triển của các nước trên thế giới, có thể dễ dàng nhận ra những đất nước phát triển về mặt kinh tế cũng là những nước có tỉ lệ người đọc sách cao…
Hồ Anh Thái & Không ra nước mắt
Trên chuyến bay từ Bangkok sang Bangalore, Diệp ngồi cạnh một doanh nhân Hàn Quốc. Anh Hàn Quốc đã sang làm ăn ở Bangalore
Trần Xuân An quê là giọng nói
xưa thơm chín dặm trăm làng/ nay sưa ngàn lần, thơm ngát/ nhớ tuổi chạy ào, áo trạc/ vắt nhanh lên mấy thân cừa
Mục đích của văn chương
Văn chương nghệ thuật có ngai vàng riêng, ngồi ở trên ấy có thể là vua mà cũng có thể là phó thường dân. Nhưng họ lên ngai là do mọi người tôn lên, do lịch sử khẳng định, chứ đương thời họ cũng sống bình thường, làm thơ chỉ là một việc tự nhiên trong cuộc sống
Lê Đạt với cái tâm đắc đạo
Nhà thơ Lê Đạt tên thật là Đà Công Đạt, sinh ngày 10.9.1929 ở bến Âu Lâu sông Hồng thuộc tỉnh Yên Bái, qua đời ngày 21.4.2008
Phạm Vân Anh đãi quặng thành vàng
Đọc từ thơ, truyện ngắn, ký, đến nghe những câu chuyện về nhà thơ Phạm Vân Anh trước khi được gặp chị. Để rồi lần đầu tiên tiếp xúc
Khánh Chi thơ của khát khao, giao cảm
Người ta biết nhiều đến Khánh Chi, bởi chị biết làm thơ từ rất sớm, từng được mệnh danh là thần đồng thơ. Chị là tác giả
Thơ ca có thể san lấp địa ngục nơi tâm hồn...
Giữa kỉ nguyên hậu hiện đại, mọi thứ đều bị/được hoài nghi, giễu nhại, giải thiêng. Vậy mà có một tín niệm nơi ông không hề lung lay
NHÀ THƠ VĂN CÔNG HÙNG
Nhà thơ Văn Công Hùng sinh ngày 19 tháng 5 năm 1958, quê quán Điền Hoà, Phong Điền, Thừa Thiên- Huế. Anh sinh ra và lớn lên, học phổ thông ở Thanh Hoá. Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Huế năm 1981, xung phong lên Gia Lai- Kon Tum công tác, từng làm cán bộ Sở Văn hoá- thông tin, sưu tầm nghiên cứu văn hoá dân gian, phóng viên báo Văn Hoá, Thư ký toà soạn tạp chí Văn Nghệ Gia Lai, giảng dạy tại Trường trung học Văn hoá nghệ thuật Gia Lai...
Nhà thơ Văn Công Hùng hiện là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá 8, Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Gia Lai, Tổng biên tập tạp chí Văn Nghệ Gia Lai.
Tác phẩm đã xuất bản:
- Bến đợi (thơ- 1992);
- Hát rong (thơ - 1999);
- Ngựa trắng bay về (trường ca, 2002);
- Hoa tường vi trong mưa (thơ- 2003);
- Mắt cao nguyên (tản văn và phóng sự- 2006),
- Gõ chiều vào bàn phím (2007).
Giải thưởng văn học: - Giải nhì thơ tỉnh Gia lai năm 1985. - Giải C Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002. - Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001-2003. - Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000-2005.
Quan niệm văn học:
TÁC PHẨM TRÊN NVTPHCM:
>> Treo chỉ để mà... treo - tạp văn >> Đã thành đại dịch - tạp văn >> Tổ quốc tôi những ngày này... - thơ >> Trường Sa - trích trường ca >> Đau đáu Tây Nguyên - bút ký >> Văn học trình diễn - tạp văn >> Ghi vụn trên máy bay - chùm thơ >> Thanh Quế mũ nồi và xe đạp - chân dung >> Thực hư Ama Kông, thuốc của đàn ông - bút ký >> Chuyến bay về với mẹ - chùm thơ >> "Nhậu" Nguyễn Ngọc Tư - bút ký >> Tây Nguyên thênh thang - bút ký >> Lý Sơn và những phép màu - bút ký >> Pleiku những nhát cắt chập chờn - bút ký >> Tết của người Tây Nguyên - bút ký >> Gươm thần vua Lửa Tây Nguyên >> Ứng phó với quy chụp tư tưởng văn học
VIẾT VỀ VĂN CÔNG HÙNG:
>> Nhiều việc bị hiểu sai hoặc cố tình hiểu sai >> Văn Công Hùng ham chơi... nghiêm túc
ẢNH TƯ LIỆU CỦA VĂN CÔNG HÙNG:
Văn Công Hùng với mẹ |
Nhà thơ Văn Công Hùng bên nhà thơ - hoạ sĩ Trần Nhương
ở Văn Miếu - Hà Nội trong Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 10 năm 2012
Từ trái sang, các nhà văn Phan Đình Minh, Văn Công Hùng, Văn Giá chúc mừng
nhà thơ Phan Hoàng xuất bản tập Chất vấn thói quen ở Hà Nội - 2.2012
Nhà thơ Văn Công Hùng bên tượng nhà phê bình Hải Triều
Vui lòng Đăng nhập để gửi lời cảm nhận của bạn cho bài viết trên.